Nguyễn thị Phụng
Câu 1 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy A. V frac{2}{3}a^3 B. V frac{1}{6}a^3sqrt{3} C. V frac{1}{3}a^3 D. V frac{1}{2}a^3sqrt{3} Câu 2 : Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 3a ? A. V 3a3 B. V 2a3 C. V a3 D. V a^3sqrt{3} Câu 3 : Tính thể tích V của khối c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2017 lúc 8:23

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2017 lúc 4:44

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 7:05

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2018 lúc 13:47

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 1 2019 lúc 7:53

Đáp án D

 

Gọi H là trung điểm AB, do tam giác SAB đều nên SA ⊥ AB. Mặt khác mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt đáy nên SH là đường cao của chóp.

Ta có h = S H = a 3 2 , S A B C D = a 2

Vậy  V = 1 3 . a 3 2 . a 2 = a 3 3 6

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 9 2021 lúc 15:56

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

\(SH=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SH.AB^2=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{6}}{2}.2a^2=\dfrac{a^3\sqrt{6}}{3}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 9:07

Đáp án B.

Gọi I là trung điểm của   A B ⇒ S I ⊥ A B ⇒ S I ⊥ ( A B C D ) .

Tam giác SAB đều cạnh  a ⇒ S I = a 3 2 .    Diện tích hình vuông ABCD là   S A B C D = a 2 .

Vậy thể tích cần tính là   V S . A B C D = 1 3 . S I . S A B C D = a 2 3 . a 3 2 = a 3 3 6 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2017 lúc 6:38

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 5 2019 lúc 17:54

Đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2017 lúc 2:10

Đáp án A

                                     

          Gọi H  là trung điểm  A B .

          Ta có  S A B ⊥ A B C D S A B ∩ A B C D = A B S H ⊂ S A B ; S H ⊥ A B ⇒ S H ⊥ A B C D .

          Khi đó:  V S . A B C D = 1 3 S H . S A B C D = 1 3 . a 3 2 . a 2 = a 3 3 6 .

Bình luận (0)